Tin tức, hướng dẫn và chia sẻ về công nghệ

Category: Khác (Page 12 of 20)

[Ubuntu] Cấu hình IP tĩnh trên Ubuntu Server 20.04 bản Develop với Netplan

Dự kiến vào ngày 23 tháng 4 năm 2020, phiên bản chính thức Ubuntu 20.04 sẽ được phát hành. Hiện tại, để cài hệ điều hành Ubuntu 20.04 phiên bản Develop bạn có thể xem hướng dẫn tại đây.

Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách cấu hình IP tĩnh bằng công cụ Netplan trên Ubuntu 20.04 bản Develop.

Continue reading

[Ubuntu] Hướng dẫn đặt IP tĩnh bằng ifupdown trên Ubuntu server 20.04 bản Develop

Từ trong những bản phát hành mới đây của Ubuntu, Netplan là tiện ích mặc định giúp ta cấu hình network. Tuy vậy, nếu bạn chưa quen với netplan hoặc vì một lý do nào đó bạn hoàn toàn có thể xóa bỏ netplan và sử dụng ifupdown thay thế, trong bài viết này Cloud365 sẽ hướng dẫn bạn cách xóa bỏ netplan và cài đặt ifupdown để thay thế.

Và trong bài viết này, Cloud365 sẽ hướng dẫn các bạn thực hiện trên Ubuntu server 20.04 bản Develop.

Continue reading

[Ubuntu] Hướng dẫn cài đặt Ubuntu 20.04 – Server – Focal Fossa – bản develop

Ubuntu tuân theo chu kỳ phát hành phiên bản mới 2 lần một năm, với một bản phát hành vào tháng 4 và phiên bản còn lại sẽ được ra mắt vào tháng 10, kèm theo đó là nhiều cải tiến quan trọng. Phiên bản của năm 2020 sẽ là Ubuntu 20.04 với mã định danh Focal Fossa, dự kiến sẽ được tung ra cho người dùng toàn cầu bắt đầu từ ngày 23 tháng 4.

Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn các bước cài đặt Ubuntu server 20.04 bản develop.

Continue reading

[Suricata] Định dạng của thông điệp cảnh báo

Sau khi cài đặt suricata làm IDS/IPS ta sẽ quan tâm đến những cảnh báo đối với hệ thống. Với suricata những cảnh báo này sẽ được ghi lại thành một file log. File log này mặc định nằm trong thư mục /var/log/suricata (ta cũng có thể thay đổi đường dẫn này trong file suricata.yaml). Khi một gói tin match với một rules của suricata (phát hiện tấn công) nó sẽ được ghi lại thành một bản tin log trong file fast.log có dạng như sau:

Time[**][gid:sid:rev]message[**][Classification][Priority][Protocol] Source-> Destination
Continue reading

[Graylog] [LAB] [Phần 11] Cấu hình Graylog server tích hợp cảnh báo qua Slack

Chắc là mọi người đã biết đến Slack nơi tạo ra một room chat để mọi người có thể chia sẻ và trao đổi với nhau về nhiều thứ. Ở bài trước chúng tôi đã nói đến việc cảnh báo đến telegram trong khi sử dụng graylog-server. Thì bài này chúng tôi lại tiếp tục hướng dẫn các bạn một ứng dụng nữa để có thể cảnh báo tới đó là Slack.

Continue reading

[Snort] Hướng dẫn đẩy log snort lên graylog

Ở bài trước thì các bạn đã biết được cách làm sao để cài đặt được snort lên trên máy centos của mình rồi. Để có thể quản lý được nhiều log từ snort thì ta không thể vào và đọc từng log bằng cách xem ở consol được. Ở bài này tôi sẽ hướng dẫn mọi người đẩy log của snort lên trên graylog-server để có thể xem dữ liệu dễ dàng hơn.

Continue reading

[DNS] Cấu hình DNS Server trên CentOS 8

Hiện nay với sự ra đời của mọi thiết bị kết nối Internet (Internet of Things), số lượng địa chỉ IPv4 đã cạn kiệt và IPv6 đã được ra đời nhằm dần dần thay thế IPv4. Người dùng chỉ nhớ được tên website mà rất khó có thể nhớ được dãy số địa chỉ IP của website đó. Chính vì vậy DNS xuất hiện là một dịch vụ cho phép người dùng nhập tên miền trên trình duyệt web và tên website đó sẽ được ánh xạ đến địa chỉ tài nguyên mạng nơi website được lưu trữ trên Internet.

Continue reading
« Older posts Newer posts »